Antivirus PC 2009 cũng là 1 ứng dụng an ninh phòng chống
spyware giả mạo, có khả năng lây lan và sinh sôi vô cùng mạnh mẽ với sự
giúp sức của rất nhiều các loại Trojan, malware khi người dùng vô tình
truy cập vào những trang web có độ bảo mật kém. Có rất nhiều
malware được tạo ra để khai thác tối đa các lỗ hổng an ninh trong hệ
thống, hệ điều hành và trình duyệt để bí mật cài đặt Antivirus PC 2009
vào máy tính của người sử dụng. Với giao diện khá bắt mắt, cùng với cách
bố trí các chức năng, chứng nhận tiêu chuẩn… rất chuyên nghiệp, khá
nhiều người dùng đã vô tình tiếp tay cho kẻ xấu bằng cách chi tiền ra để
mua bản quyền hoặc key kích hoạt cho 1 chương trình an ninh giả mạo như
vậy:
Giao diện chính của Antivirus PC 2009
Với cách thức hoạt động khá quen thuộc, khi xâm nhập thành công vào
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
Đây là 1 trong những biến thể nguy hiểm nhất của dòng WiniSoft, đồng thời cũng là bản sao của ứng dụng độc hại System Veteran.
Mặt khác, AntiAid là 1 trong những phiên bản cuối cùng của dòng malware
độc hại này, với khá nhiều cải tiến về giao diện đồ họa - Graphical
User Interface (GUI):
Giao diện chính của Antimalware
Thực chất, đây là lần thứ 2 tác giả "gốc” của WiniSoft cải thiện
những tính năng nguy hiểm. Với biến thể AntiAid, chúng được kế thừa và
sử dụng GUI từ TRE Antivirus. Đặc tính tương tự này cũng đang được sử
dụng bởi các dòng malware khác của WiniSoft như System Warrior hoặc
Trust Fighter. Thực tế, trang chủ của AntiAid là Antiaid.com, và từ
nguồn này, vô số các ứng dụng giả mạo với tên là Virus Protector đã được
phát tán. Có thể dễ dàng 2 mục đích chính
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
Không ai muốn sở hữu một chiếc máy tính bị
lây nhiễm virus. Làm sao để có thể biết được máy tính của bạn đã bị dính
virus? Thực chất, có một số dấu hiệu giúp bạn nhận dạng sự hiện diện
của malware trong máy tính của mình, hãy cùng tìm hiểu.
Chúng ta đều biết virus máy tính – và các loại
malware khác – có thể gây rối khiến chúng ta bực mình hoặc nặng nề hơn
là gây thảm họa. Một số malware có thể tự sao chép cho tới khi chúng có
đầy trên ổ cứng của bạn, biến máy tính của bạn thành một khối thống nhất
của chúng. Một số loại khác hủy hoại dữ liệu trên máy tính hoặc khiến
máy tính hoạt động không ổn định. Một số ít khác thậm chí sử dụng chương
trình email của bạn để phát tán mã độc tới mọi người có trong danh sách
của bạn. Thậm chí , luôn có những cracker sử dụng malware để chiếm
quyền điều khiển máy tính của bạn từ xa.
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
Nhờ các phương tiện truyền thông, từ hacker đã được biết đến với
tiếng xấu. Khi nói tới từ này, mọi người đều nghĩ đến những kẻ xấu có
kiến thức về máy tính luôn tìm cách để hại mọi người, lừa gạt các tập
đoàn, ăn cắp thông tin và thậm chí là phá hoại nền kinh tế hoặc gây ra
chiến tranh bằng cách thâm nhập vào hệ thống máy tính quân đội.
Mặc dù chúng ta không thể phủ nhận vẫn còn một số hacker không có mục
đích xấu, họ vẫn chỉ chiếm phần nhỏ trong cộng đồng hacker. Thuật ngữ hacker máy tính lần đầu tiên được sử dụng
vào giữa những năm 1960. Một hacker vốn là một lập trình viên – kẻ đã
hack code máy tính. Hacker có khả năng tìm kiếm nhiều cách khác nhau để
sử dụng máy tính, tạo các chương trình mà không ai có thể hiều được.
Chúng là những người tiên phong đi đầu trong ngành công nghiệp máy tính
khi xây dựng mọi th
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
25. RegTool
Với cách thức hoạt động và lây lan tương tự ErrorFix, RegTool được chủ yếu phát tán qua trang web www.regtool.com, nhưng Kaspersky Lab không liệt chương trình giả mạo này thành FraudTool.Win32.RegTool.b.
Khi RegTool được cài đặt thành công, khi người dùng
kích hoạt tính năng rà soát trong hệ thống registry, chương trình sẽ
cảnh báo hệ thống với lỗi registry nghiêm trọng, đồng thời yêu cầu người
dùng mua key kích hoạt bản quyền.
RegTool sẽ sao chép những file sau lên phân vùng hệ thống sau khi cài đặt:
regtool.exe
regtool5.dll
RegTool.lnk
và những khóa registry sau:
HKEY_CURRENT_USER\Software\RegToo
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
21. PcSecureNet
PcSecureNet là 1 dạng biến thể mới của dòng Winiguard/Winisoft, được phát tán và lây lan rộng rãi qua địa chỉ www.pcsecurenet.com (đã không còn tồn tại), bên cạnh đó còn những biến thể đáng chú ý sau:
PcsSecure, APcSafe, APcSecure, ProtectSoldier, ProtectDefender,
ArmorDefender, DefendAPc, SysDefenders, InSysSecure, SysProtector,
APcDefender, PcProtectar, PcsProtector, GreatDefender, APCProtect,
ProtectPcs, SysDefence, TheDefend, GuardPcs, IGuardPc, SiteAdware,
AntiTroy, AntiKeep, AntiAdd, RESpyWare, REAnti, KeepCop, SecureKeeper,
LinkSafeness, AntiAid, SystemFighter, SystemVeteran, BlockProtector,
BlockKeeper, BlockScanner, BlockWatcher, SoftStronghold, ShieldSafeness,
SoftVeteran, SoftSoldier, SoftCop, TrustFighter, TrustSoldier,
SafeFighter, SecureVeteran.
Với cách thức lây lan khá phổ biến, PcSecureNet sẽ liê
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
19. My Security Engine
My Security Engine với cơ chế tự tạo đường dẫn khởi động cùng hệ
thống, và mỗi lần như vậy, chương trình sẽ tạo và sao chép rất nhiều dữ
liệu rác vào nhiều thư mục khác nhau trên tất cả các phân vùng. Và mỗi
lần khởi động và quét như vậy, số lượng file rác sẽ tăng lên ngày càng
nhanh và nhiều. Để xóa bỏ những file này, chương trình yêu cầu người
dùng mua bản quyền hoặc mã kích hoạt ứng dụng.
Những file được tạo ra và sao chép lên ổ cứng:
%AllUsersProfile%\Application Data\%random%\MSE.ico
%AllUsersProfile%\Application Data\%random%\MSf4c.exe
%UserProfile%\Application Data\
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
Thuật ngữ phần mềm an ninh giả mạo - Rogue security software, là
1 dạng chương trình độc hại – malware của máy tính, sau khi lây nhiễm
vào hệ thống của nạn nhân, ứng dụng sẽ hiển thị những thông tin sai lệch
về tình trạng an ninh hiện thời, và dụ dỗ người dùng bỏ tiền
ra để mua bản quyền của chính những phần mềm giả mạo này. Trong vài năm
gần đây, số lượng người dùng mắc phải chiếc bẫy này ngày càng tăng lên,
đặc biệt là những người sử dụng desktop. Sau đây là danh sách sắp xếp
theo thứ tự bảng chữ cái của 1 số chương trình giả mạo phổ biến hiện
nay: 13. CleanUP Antivirus
Bên cạnh những tác hại như các chương trình độc hại đã được miêu tả
trên, CleanUP Antivirus thực chất có cung cấp cho người dùng chút ít bảo
vệ ở mức tối thiểu. Khi cài đặt thành công, CleanUP Antivirus sẽ tự tạo
đường dẫn khởi động cùng hệ thống. Và mỗi lần máy tính khởi động,
CleanUP Antivirus lại tự quét toàn bộ máy t
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
Thuật ngữ phần mềm an ninh giả mạo - Rogue security software,
là 1 dạng chương trình độc hại – malware của máy tính, sau khi lây
nhiễm vào hệ thống của nạn nhân, ứng dụng sẽ hiển thị những thông tin
sai lệch về tình trạng an ninh hiện thời, và dụ dỗ người dùng
bỏ tiền ra để mua bản quyền của chính những phần mềm giả mạo này. Trong
vài năm gần đây, số lượng người dùng mắc phải chiếc bẫy này ngày càng
tăng lên, đặc biệt là những người sử dụng desktop. Sau đây là danh sách
sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái của 1 số chương trình giả mạo phổ biến
hiện nay:
1. A-Fast Antivirus
Là 1 chương trình an ninh giả mạo khá nguy hiểm và dễ dàng lây lan,
khi cài đặt thành công vào máy tính nạn nhân, chương trình sẽ tiến hành
quét toàn bộ khóa registry, liê
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
Những
khách hàng sử dụng USB 3G trên máy tính để kết nối Internet đang trở
thành "miếng mồi ngon” để các hacker khai thác và đánh cắp dữ liệu thông
qua lỗ hổng 3G của các nhà mạng.
Anh Tùng, đang làm ở một công ty du lịch, cho biết do
hay phải đi công tác xa nên anh thường xuyên sử dụng USB 3G để truy cập
Internet. Tuy nhiên, sáng thứ Hai tuần vừa rồi, sau khi sử dụng mạng 3G
được khoảng gần một giờ đồng hồ, anh không khỏi "giật mình” khi những
file dữ liệu quan trọng của anh đã "không cánh mà bay” và một tài khoản
truy cập mới có tên hacker bỗng dưng xuất hiện trong máy. "Trước đó,
tôi không hề truy cập hay tải về bất kì đường link nào lạ và cũng không
hề cho ai sử dụng máy tính của mình cả”, anh Tùng khẳng định.
Theo ông Nguyễn M
...
Đọc tiếp »
Tập tin đính kèm: |
|